Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm
Bộ sưu tập trang phục hoang tộc Chăm

Giới thiệu

Giá: Miễn phí

Số điện thoại:

Thời gian tham quan tại một điểm: 60 phút

182 0

Mở cửa: 7:00 SA - Đóng cửa: 5:00 CH

Email: ttxtdulichbinhthuan@gmail.com

Địa chỉ: Làng Tịnh Mỹ dọc theo quốc lộ 1A Xã Phan Thanh, Huyện Bắc Bình, Tỉnh Bình Thuận

Những năm đầu thế kỷ XX khi khảo sát và nghiên cứu văn hóa Chăm ở Bình Thuận, một số nhà khảo cổ người Pháp gọi các Sưu tập của các vua Chăm, trong đó có Bộ Sưu tập là “Kho tàng các vị vua Chăm”. Trong khoảng thời gian từ nửa cuối thế kỷ XX, Bộ Sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc do dòng tộc hậu duệ vua Po Klong Mơh Nai đứng đầu là bà Nguyễn Thị Thềm, người trong Hoàng tộc được quyền thừa kế lưu giữ những di sản quý báu này. Nhà Bà ở thôn Tịnh Mỹ, xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Bộ Sưu tập di sản còn lại chủ yếu là của vương triều vua Po Klong Mơh Nai. Ngoài ra, còn có một số di sản của các bậc vua chúa từ các thế kỷ trước để lại.

Bộ Sưu tập có khoảng 100 hiện vật gốc, bao gồm trang phục của vua, hoàng hậu, vương miện, vũ khí, các loại đồ dùng và phương tiện trong Hoàng tộc có niên đại thế kỷ XVII, XVIII. Trong số đó vương miện vua Po Klong Mơh Nai và vương miện hoàng hậu Po Bia Sơm là những hiện vật nguyên gốc còn lại  có giá trị cao về nghệ thuật chạm khắc. Đây là vương miện duy nhất còn lại của các vị vua Chăm ở những giai đoạn lịch sử cuối cùng của vương quốc Chămpa. Sẽ thiếu sót nếu như không kể đến các loại dấu ấn của triều đình và Sưu tập sắc phong của các vị vua triều Nguyễn trong hơn 100 năm đã phong tặng cho vua Po Klong Mơh Nai 3 sắc phong từ đời vua Minh Mạng, Duy Tân và Khải Định. Đây là Bộ Sưu tập khá đầy đủ và quý hiếm của

Hoàng tộc Chăm ở nửa đầu thế kỷ XVII còn lại, đã thu hút nhiều du khách đến tham quan nghiên cứu./.

 

Bản đồ

Giới thiệu

×

Những năm đầu thế kỷ XX khi khảo sát và nghiên cứu văn hóa Chăm ở Bình Thuận, một số nhà khảo cổ người Pháp gọi các Sưu tập của các vua Chăm, trong đó có Bộ Sưu tập là “Kho tàng các vị vua Chăm”. Trong khoảng thời gian từ nửa cuối thế kỷ XX, Bộ Sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc do dòng tộc hậu duệ vua Po Klong Mơh Nai đứng đầu là bà Nguyễn Thị Thềm, người trong Hoàng tộc được quyền thừa kế lưu giữ những di sản quý báu này. Nhà Bà ở thôn Tịnh Mỹ, xã Phan Thanh, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Bộ Sưu tập di sản còn lại chủ yếu là của vương triều vua Po Klong Mơh Nai. Ngoài ra, còn có một số di sản của các bậc vua chúa từ các thế kỷ trước để lại.

Bộ Sưu tập có khoảng 100 hiện vật gốc, bao gồm trang phục của vua, hoàng hậu, vương miện, vũ khí, các loại đồ dùng và phương tiện trong Hoàng tộc có niên đại thế kỷ XVII, XVIII. Trong số đó vương miện vua Po Klong Mơh Nai và vương miện hoàng hậu Po Bia Sơm là những hiện vật nguyên gốc còn lại  có giá trị cao về nghệ thuật chạm khắc. Đây là vương miện duy nhất còn lại của các vị vua Chăm ở những giai đoạn lịch sử cuối cùng của vương quốc Chămpa. Sẽ thiếu sót nếu như không kể đến các loại dấu ấn của triều đình và Sưu tập sắc phong của các vị vua triều Nguyễn trong hơn 100 năm đã phong tặng cho vua Po Klong Mơh Nai 3 sắc phong từ đời vua Minh Mạng, Duy Tân và Khải Định. Đây là Bộ Sưu tập khá đầy đủ và quý hiếm của

Hoàng tộc Chăm ở nửa đầu thế kỷ XVII còn lại, đã thu hút nhiều du khách đến tham quan nghiên cứu./.

 

Nhận xét và đánh giá


Tất cả
(Từ tổng số nhận xét)

Lịch trình mẫu

Lưu trú

Ẩm thực

Giải trí